Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Giải thể hộ kinh doanh trong trường hợp nào ?

Hình ảnh
Giải thể hộ kinh doanh trong trường hợp nào ? Khi muốn thành lập công ty chúng ta có rất nhiều hình thức có thể lựa chọn cho phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh. Với quy mô nhỏ, ngành nghề kinh doanh nhỏ, lẻ có thể thành lập hộ kinh doanh cá thể . Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vì nhiều lí do mà không thể duy duy trì hộ kinh doanh hoặc không thể kinh doanh với hình thức hộ kinh doanh cho nên buộc phải thực hiện giải thể hộ kinh doanh. Vậy những trường hợp khi nào phải giải thể hộ kinh doanh cá thể ? Hồ sơ giải thể hộ kinh doanh như thế nào ? Trình tự thủ tục giải thể hộ kinh doanh được thực hiện ra sao ? Những trường hợp thường phải giải thể hộ kinh doanh + Chủ hộ kinh doanh không muốn hoạt động hộ kinh doanh nữa nên quyết định giải thể. + Hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên trên 10 lao động không được phép kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh mà phải chọn hình thức kinh doanh khác. + Khi hộ kinh doanh hoạt động hiệu quả phát triển với quy mô lớn, đối tượng khách

Thay đổi giấy phép hộ kinh doanh cá thể

Hình ảnh
Hồ sơ thủ tục thay đổi giấy phép hộ kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh cá thể là hình thức kinh doanh phù hợp với những cá nhân muốn kinh doanh với quy mô nhỏ, lẻ; với ưu điểm là thủ tục thành lập đơn giản, các thủ tục thuế sau khi thành lập cũng dễ dàng hơn so với  thủ tục thành lập công ty  rất nhiều.  Và trong quá trình hộ kinh doanh hoạt động đôi khi sẽ những thay đổi thông tin thì để đúng với quy định pháp luật bắt buộc phải thực hiện thủ tục thay đổi giấy phép hộ kinh doanh cá thể. Các trường hợp cần thay đổi giấy phép hộ kinh doanh + Thay đổi tên hộ kinh doanh. + Thay đổi địa điểm kinh doanh. + Bổ sung thông tin số điện thoại, fax, email, website. + Bổ sung thay đổi ngành nghề kinh doanh. + Thay đổi vốn kinh doanh. + Thay đổi thông tin cá nhân của chủ hộ kinh doanh trên giấy phép Hồ sơ thay đổi giấy phép hộ kinh doanh Để thay đổi giấy phép hộ kinh doanh cần chuẩn bị hồ sơ như sau: + Thông báo về việc thay đổi nội dung đăng ký hộ kinh doanh. ( Phụ lục III-3

Trường hợp thay đổi con dấu công ty TNHH một thành viên

Hình ảnh
Trường hợp thay đổi con dấu công ty TNHH một thành viên Trong quá trình một công ty hoạt động thì việc thay đổi thông tin thường xuyên có thể xảy ra và tùy theo nội dung thay đổi mà cần tiến hành thay đổi giấy phép kinh doanh. Khi thực hiện thủ tục thay đổi  giấy phép kinh doanh công ty TNHH một thành viên thường phải thực hiện thêm thủ tục thay đổi con dấu công ty để phù hợp với thông tin đã thay đổi. Vậy khi nào trường hợp thay đổi đăng ký kinh doanh thì phải thay đổi con dấu ? Thủ tục thay đổi con dấu hiện nay được thực hiện ra sao ? Cần chuẩn bị hồ sơ thay đổi như thế nào ? Và trường hợp nào khi thay đổi giấy phép mà không cần thay đổi con dấu ? Các trường hợp cần phải thay đổi con dấu + Thay đổi tên công ty .( Các bạn tham khảo thêm bài viết về cách đặt tên công ty để chọn tên mới cho đúng quy định) + Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp . Ví dụ như chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty cổ phần hoặc ngược lại. + Thay đổi địa chỉ khác quận, huyện hoặc thay đổi địa chỉ san

Giải thể chi nhánh công ty TNHH 2 thành viên

Hình ảnh
Giải thể chi nhánh công ty TNHH 2 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên thành lập chi nhánh vì mục đích muốn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường. Nhưng sau một thời gian dài hoạt động không mang lại hiệu quả như mục tiêu ban đầu đã đề ra cho nên bắt buộc phải giải thể chi nhánh công ty để giảm bớt các chi phí không cần thiết cho chi nhánh nữa. Như vậy để giải thể chi nhánh công ty TNHH 2 thành viên cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Các thủ tục tiến hành giải thể phải thực hiện theo trình tự ra sao? Giữa chi nhánh hoạch toán phụ thuộc và chi nhánh hoạch toán độc lập khi giải thể có khác nhau không? Đẻ trả lời các câu hỏi trên công ty Nam Việt Luật mời các bạn tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn khi công ty TNHH 2 thành viên muốn giải thể chi nhánh. Chuẩn bị hồ sơ Hồ sơ cần chuẩn bị để thực hiện thủ tục giải thể chi nhánh sẽ gồm ba phần để nộp cho cơ quan thuế quản lý, cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan công an ( đối với chi nhánh thành lập trước 01/07/2015

Hồ sơ thủ tục giải thể chi nhánh công ty cổ phần

Hình ảnh
Hồ sơ thủ tục giải thể chi nhánh công ty cổ phần Khi muốn giải thể chi nhánh công ty cổ phần thì hồ sơ phải chuẩn bị ra sao? Thủ tục được tiến hành theo trình tự như thê nào? Mời các bạn tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về chủ để của bài viết này nhé! Để tiến hành thủ tục giải thể chi nhánh công ty cần phải thực hiên theo trình tự trước tiên phải nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế chi nhánh đến cơ quan thuế quản lý chi nhánh để nhận được phiếu chuyển đủ điều kiện trả giấy phép cho Phòng đăng ký kinh doanh, trả con dấu chi nhánh ( nếu có), trả giấy phép chi nhánh ở Phòng đăng ký kinh doanh . Hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế Để chấm dứt hiệu lực mã số thuế chi nhánh phải nộp cho cơ quan thuế quản lý hồ sơ gồm các thành phần : + Văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực mã số thuế mẫu số 24/ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC. + Quyết định giải thể chi nhánh. + Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc giải thể chi nhánh. + Văn bản xác nhận không còn nợ t

Thành lập công ty ở thành phố Hồ Chí Minh

Hình ảnh
Thành lập công ty ở thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố với nhịp điệu kinh tế phát triển mạnh mẽ, hàng năm có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký dịch vụ thành lập công ty để tiện lợi cho hoạt động sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm. Nếu bạn đang muốn thành lập công ty ở thành phố Hồ Chí Minh nhưng không biết phải bắt đầu như thế nào ? Bạn không biết thủ tục thành lập công ty ở thành phố Hồ Chí Minh thực hiện như thế nào ? Cần chuẩn bị hồ sơ, thông tin gì trước khi tiến hành thủ tục thành lập công ty ? Sau khi có giấy phép cần thực hiện các thủ tục gì tiếp theo ? Công ty Nam Việt Luật xin giới thiệu bài viết sau đây để các bạn tham khảo về thủ tục, hồ sơ thành lập công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Chuẩn bị thông tin cho hồ sơ thành lập công ty Để tiến hành thủ tục thành lập công ty trước tiên bạn cần chuẩn bị : + Một trong các giấy tờ chứng tờ chứng thực cá nhân gồm chứng minh nhân dân, căn cước công dân, hộ chiếu sao y công chứng của chủ sở hữu cô

Thay đổi giấy phép kinh doanh công ty TNHH một thành viên

Hình ảnh
Thay đổi giấy phép kinh doanh công ty TNHH một thành viên Khi công ty TNHH thay đổi các thông tin đăng ký kinh doanh phải thực hiện thủ tục thay đổi giấy phép kinh doanh cho đúng với thông tin thay đổi. Để tránh trường hợp bị xử phạt do không kê khai hoặc kê khai trễ thời hạn được quy định.Vậy làm sao biết những thông tin thay đổi nào thì công ty cần thay đổi giấy phép kinh doanh, thời hạn là bao lâu kể từ khi thông tin thay đổi ? Một số trường hợp phải thay đổi giấy phép kinh doanh + Thay đổi tên công ty. + Thay đổi địa chỉ công ty. + Thay đổi vốn điều lệ . + Thay đổi người đại diện theo pháp luật . Thời hạn đăng ký thay đổi giấy phép kinh doanh Theo quy định trong Luật doanh nghiệp 2014 Điều 31 các trường hợp thay đổi giấy phép kinh doanh như ở trên phải thông báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có thay đổi. Trường hợp thay đổi do thực hiện quyết định của Tòa án hoặc Trọng tài phải thông báo đến Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn

Vốn điều lệ công ty cổ phần

Hình ảnh
Quy định vốn điều lệ công ty cổ phần Để thành lập một công ty cổ phần trước tiên phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Và trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải kê khai vốn điều lệ công ty. Vậy thành lập công ty cổ phần thì quy định đăng ký vốn điều lệ sẽ như thế nào ?  Làm sao để nắm rõ các quy định về vốn điều lệ công ty cổ phần, quy định về quyền và  nghĩa vụ của các loại cổ phần để đảm bảo lợi ích của mình khi tham gia vào công ty cổ phần ? Giới thiệu về công ty cổ phần Để thành lập công ty cổ phần phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập và không giới hạn số cổ đông tối đa. Trong công ty cổ phần vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp duy nhất có thể huy động vốn bằng cách phát hành và chào bán cổ phần các loại. Các cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông công ty và có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho người kh