Bài đăng

Thủ tục giải thể văn phòng đại diện

Hình ảnh
  Văn phòng đại diện của doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh, sản xuất mà chỉ có chức năng hoạt động như nghiên cứu, tiếp cận mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu, sản phẩm, tiếp xúc khách hàng...Tuy nhiên khi văn phòng đại diện hoạt động không còn hiệu quả hay không cần thiết nữa thì doanh nghiệp thường sẽ lựa chọn giải thể văn phòng đại diện để giảm thiểu chi phí.Vậy thủ tục giải thể văn phòng đại diện ra sao? Hồ sơ giải thể văn phòng đại diện như thế nào? Thủ tục bên cơ quan thuế có phức tạp hay không? Bài viết sau đây của Nam Việt Luật sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích về  thủ tục giải thể văn phòng đại diện  và những vấn đề liên quan khi giải thể. Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu nhé! I/ Trình tự thủ tục giải thể văn phòng đại diện công ty Để có thể thuận lợi giải thể văn phòng đại diện công ty , doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ, thủ tục đóng cửa văn phòng đại diện đầy đủ và thực hiện theo trình tự sau: Bước 1: Nộp hồ sơ khóa mã số thuế văn phòng đại diện. Để khóa mã số thu

Hồ sơ thành lập công ty gồm những gì?

Hình ảnh
Theo quy định của luật doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp muốn thành lập công ty thì phải chuẩn bị hồ sơ xin giấy phép kinh doanh nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh. Vậy hồ sơ thành lập công ty gồm những gì? bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn chi tiết những giấy tờ cần có trong từng loại hình doanh nghiệp. Các loại hình công ty tại Việt Nam hiện nay Trước khi chuẩn bị hồ sơ đăng ký giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp sao cho phù hợp với mô hình công ty. Có 5 loại hình doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp tư nhân : Là do 1 cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản cá nhân của mình. Công ty TNHH 1 thành viên (được nhiều người chọn) : Có thể do 1 cá nhân hay 1 tổ chức làm chủ, chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ đã góp. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên : Có từ 2 đến 50 thành viên góp vốn (có thể là cá nhân hoặc tổ chức), chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp. Công ty cổ phần : Có ít nhất từ 3 cá nhân

Thành lập chi nhánh công ty

Hình ảnh
  Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng ủy quyền cho doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Chi nhánh mặc dù được phép thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng chỉ là một đơn vị trực thuộc công ty, không có tư cách pháp nhân độc lập. Ưu điểm của việc thành lập chi nhánh là chi nhánh được hoạt động kinh doanh như công ty mẹ, được quyền đăng ký con dấu riêng, thay công ty mẹ ký hợp đồng kinh tế. Chi nhánh cũng có thể kê khai nộp thuế riêng như một đơn vị độc lập nếu đăng ký là chi nhánh hạch toán độc lập. Việc hoạt động độc lập như vậy giúp thuận tiện cho khách hàng khi chỉ cần đến chi nhánh gần nhất để giao dịch thay vì phải đến trực tiếp trụ sở chính của công ty. Do nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng nên thành lập chi nhánh là nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thành lập chi nhánh công ty sẽ phát sinh thủ tục kê khai thuế độc lập cho chi nhánh.

Thủ tục thành lập công ty vốn đầu tư nước ngoài

Hình ảnh
  Năm 2020, pháp luật Việt Nam có rất nhiều chính sách ưu đãi đầu tư trong các ngành kinh tế tại Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài. Theo đó, khi tiến hành đầu tư thành lập công ty ở Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài cần tìm hiểu, nắm bắt các quy định của pháp luật hiện hành để đảm bảo các điều kiện tối ưu nhất khi đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Với mong muốn hỗ trợ tốt nhất thủ tục pháp lý, thuế cho nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Công ty Nam Việt Luật hướng dẫn chi tiết các quy trình, thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà i như sau: Trình tự các bước thực hiện thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài: Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp , Xin cấp Giấy phép kinh doanh đối với công ty bán lẻ hàng hóa trực tiếp tới người tiêu dùng, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ hoặc Giấy phép chuyên ngành của Bộ theo các lĩnh vực hoạt động đặc thù như: Đào tạo, Lữ hành, Kiểm toán, p

Thủ tục thay đổi tên công ty - Hướng dẫn từ A-->Z theo đúng Luật!

Hình ảnh
Khi thành lập công ty , tên gọi của doanh nghiệp thường giữ vai trò quan trọng xuyên suốt cả quá trình hoạt động. Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, các công ty vẫn có nhu cầu thay đổi tên. Vậy thủ tục thay đổi tên công ty cần tiến hành ra sao? Cần lưu ý gì sau khi thay đổi tên doanh nghiệp. Nội dụng bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết và hướng dẫn thay đổi tên công ty dễ dàng theo đúng quy định của Pháp Luật. Điều kiện thay đổi tên công ty Trường hợp đổi tên, doanh nghiệp gửi Thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Nội dung Thông báo gồm: Tên hiện tại, mã số doanh nghiệp, mã số thuế hoặc số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp, mã số thuế); Tên dự kiến thay đổi Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Tên tiếng việt và tên tiếng anh của doanh nghiệp đều không được trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký